Nguyên Nhân Nào Khiến Trẻ Sơ Sinh Tăng Cân Chậm

Việc trẻ sơ sinh tăng cân chậm là một vấn đề khiến nhiều bà mẹ lo lắng. Nhất là đối với những tháng đầu mà bé đang trong giai đoạn phát triển yêu cầu chỉ số cân nặng cần phải đạt được.

Theo như thông thường thì một trẻ sơ sinh sẽ có thể giảm cân hay là tăng cân chậm trong vài ngày đầu sau sinh. Thế nhưng chỉ sau khoảng thời gian đó thì trẻ sẽ tăng cân một cách đều đặn hơn nhiều.

Nếu mẹ đã thử nhiều cách mà tình trạng trẻ sơ sinh tăng cân chậm vẫn không có sự chuyển biến thì mẹ nên chú ý hơn. Hãy cùng xem những nguyên nhân nào khiến trẻ sơ sinh tăng cân chậm dưới đây nhé.

Việc trẻ sơ sinh tăng cân chậm là một vấn đề khiến nhiều bà mẹ lo lắng.

1. Có thể là do trẻ sinh non nên chậm tăng cân

Nếu bé chào đời khoảng 34 đến 37 tuần thì được coi là sinh non mức độ nhẹ. Ở giai đoạn này, cơ thể của bé còn yếu và hệ miễn dịch cũng chưa phát triển tốt như ở trẻ bình thường. Vì thế mà các bé rất cần tới nguồn sữa mẹ để giúp cung cấp men tiêu hoá giúp bé hấp thu dinh dưỡng.

>> xem thêm: Bí Quyết Chăm Sóc Quần Áo Trẻ Sơ Sinh Cho Mẹ

Tuy nhiên với những trẻ sinh thiết tháng thì khả năng mà trẻ bú mẹ, nuốt và thở sẽ chưa hoàn chỉnh nên không thể đạt hiệu quả hoàn toàn. Vì vậy mà trẻ sơ sinh tăng cân chậm hơn so với những trẻ sinh đủ tháng.

Theo như thông thường thì một trẻ sơ sinh sẽ có thể giảm cân hay là tăng cân chậm trong vài ngày đầu sau sinh.

2. Khoảng cách giữa những bữa ăn của bé quá dài

Đây cũng chính là một trong số những nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh tăng cân chậm, khi các bữa ăn bị kéo dài khoảng cách. Bụng bé sẽ sản sinh ra khí gas gây đầy hơi và khiến bé không muốn ăn. Hấp thu dưỡng chất của bé cũng sẽ ít hơn và dẫn đến việc sụt cân.

>> xem thêm: Mức Thân Nhiệt Bình Thường Của Trẻ Sơ Sinh Mẹ Nên Biết

Các chuyên gia có đưa ra lời khuyên rằng, trẻ sơ sinh cần được ăn sẵn 2 tiếng rưỡi một lần. Hay là từ 8 tới 12 lần trong 1 ngày, do có bé ngủ khá nhiều nên việc bú mẹ chưa đủ số lần. Vì vậy mà mẹ nên đánh thức bé dậy để cho bé bú, việc trẻ bú mẹ không đều đặn cũng sẽ dẫn đến khiến cơ thể người mẹ không kích thích để tăng tiết sữa hơn. Điều này khiến cho bé không được nạp đủ các chất dinh dưỡng và nguồn sữa mẹ có thể ít đi.

Mong rằng qua những thông tin trong bài viết này, các mẹ sẽ có cái nhìn tổng quan hơn về những nguyên nhân khiến trẻ bị chậm tăng cân. Từ đó sẽ có những biện pháp thích hợp để điều chỉnh giúp bé tăng cân và khỏe mạnh hơn, chúc các mẹ thành công.

LỊCH KHAI GIẢNG GỌI ĐIỆN TƯ VẤN

Bài viết liên quan